Như mọi người đã biết thì nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng rối loạn tiêu hóa ở trẻ nhỏ là do quá trình ăn uống. Để hạn chế tình trạng rối loạn tiêu hóa ở trẻ thì điều đầu tiên các bậc cha mẹ nghĩ đến là quan tâm, chú ý đến chế độ ăn uống của trẻ. Vậy trẻ bị rối loạn tiêu hóa nên ăn gì và kiêng gì? Mời mọi người cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây
Tìm hiểu nguyên nhân khiến trẻ bị rối loạn tiêu hóa
Có nhiều nguyên nhân khiến trẻ bị rối loạn tiêu hóa, dưới đây là một số nguyên nhân thường gặp:
Trẻ bị rối loạn tiêu hóa do chế độ ăn uống không hợp lý
Chế độ ăn uống không hợp lý, cha mẹ nhồi nhét cho trẻ ăn quá nhiều trong một bữa, cho trẻ ăn các loại thức ăn không phù hợp với độ tuổi, mất cân bằng giữa các nhóm chất dinh dưỡng,… khiến hệ tiêu hóa của trẻ gặp khó khăn khi chuyển hóa và hấp thụ thức ăn dẫn đến tình trạng trẻ bị rối loạn tiêu hóa
Trẻ bị rối loạn tiêu hóa do bị nhiễm khuẩn từ thức ăn, môi trường sống
Môi trường sống của trẻ bị ô nhiễm, đồ chơi đồ dùng của bé không được vệ sinh sạch sẽ, thức ăn trẻ ăn bị nhiễm khuẩn, ô thiu… là những tác nhân khiến vi khuẩn xâm nhập vào hệ tiêu hóa của trẻ gây nhiễm khuẩn đường ruột dẫn đến rối loạn tiêu hóa
Trẻ bị rối loạn tiêu hóa do lạm dụng kháng sinh
Bản chất của kháng sinh là tiêu diệt vi khuẩn, kháng sinh sau khi vào cơ thể sẽ tiêu diệt, gây rối loạn hệ thống vi sinh đường ruột, làm thức ăn không được tiêu hóa, ứ đọng, lên men, sinh hơi,… gây nên các hiện tượng rối loạn tiêu hóa như đầy hơi chướng bụng, đi ngoài, khó tiêu…
Trẻ bị rối loạn tiêu hóa do sức đề kháng yếu
Sức đề kháng của trẻ yếu khiến các loại vi khuẩn, vi rút, ký sinh trùng, nấm…hay còn gọi là các tác nhân gây bệnh dễ dàng xâm nhập vào cơ thể gây cho trẻ nhiều bệnh trong đó có có cả rối loạn tiêu hóa
Trẻ bị rối loạn tiêu hóa có thể là biến chứng của bệnh khác
Các bệnh như viêm phổi, viêm phế quản, viêm đường hô hấp,… khiến trẻ tiết nhiều đờm rãi và trong đờm rãi này chứa rất nhiều vi khuẩn, nếu trẻ nuốt vào sẽ dẫn đến nhiễm khuẩn đường ruột, rối loạn tiêu hóa.
Biểu hiện khi trẻ bị rối loạn tiêu hóa
Khi trẻ bị rối loạn tiêu hóa thì thường có các biểu hiện sau:
- Trẻ bị nôn trớ, nặng hơn thì có biểu hiện mất nước, khô môi, hốc hác, trẻ quấy khóc, chán ăn, có thể đau bụng
- Trẻ bị tiêu chảy hoặc đi ngoài nhiều lần, phân sống lổn nhổn, nhiều khi biểu hiện trẻ bị rối loạn tiêu hóa cũng có thể là táo bón
- Khi bị rối loạn tiêu hóa trẻ có thể bị sốt nếu nguyên nhân gây rối loạn tiêu hóa là do nhiễm trùng
- Bụng trẻ có thể bị chướng hơi, gõ nhẹ sẽ nghe tiếng vang
Trẻ bị rối loạn tiêu hóa ăn gì?
Thứ nhất về dinh dưỡng cho bé thì các mẹ phải cân đối đủ 4 nhóm chất đạm, chất béo, bột đường, vitamin và khoáng chất. Lựa chọn thực phẩm tươi sống, đảm bảo vệ sinh, chế biến và bảo quản đúng cách cho trẻ ăn
Thứ hai là lựa chọn thực phẩm tốt cho bé: mẹ nên chú ý chọn các thực phẩm dễ tiêu hóa, nấu chín kỹ hơn, mềm hơn giúp bé dễ ăn và dễ tiêu hóa. Các thực phẩm dễ tiêu như gạo, rau xanh, chuối, thịt gà, sữa chua, ngũ cốc
Thứ ba là khi trẻ bị rối loạn tiêu hóa thì các mẹ nên chia thành nhiều bữa nhỏ cho trẻ ăn: Khi trẻ bị rối loạn tiêu hóa trẻ sẽ hay bị trớ nên các mẹ chú ý chia thành nhiều bữa nhỏ cho trẻ ăn, tránh tình trạng nhồi ép trẻ ăn nhiều vì như vậy trẻ cũng không tiêu hóa hết khiến tình trạng rối loạn tiêu hóa lại càng trở nên trầm trọng hơn
Thứ tư với trẻ bị tiêu chảy việc cha mẹ cần làm đầu tiên là bù nước cho trẻ bằng dung dịch oresol, nước chín, nước trái cây. Sau đó các mẹ nên bổ sung thêm dinh dưỡng cho trẻ bằng các món dễ ăn, tốt cho tiêu hóa như súp, cháo thịt xay,… Ngoài ra có thể cho trẻ ăn thêm hoa quả như chuối, đu đủ, cam, táo…
Với trẻ bị táo bón thì các mẹ cho trẻ uống nhiều nước và tăng cường cho trẻ ăn các thực phẩm giàu chất xơ như rau mồng tơi, rau lang, rau ngót, súp lơ, chuối tiêu, cam, quýt…
Thứ năm các mẹ có thể tham khảo cho bé sử dụng sản phẩm thảo dược Gas Bimbi để đẩy lùi tình trạng rối loạn tiêu hóa ở trẻ. Với thành phần là các dịch chiết thảo dược không chứa cồn như dịch chiết quả tiểu hồi, dịch chiết hoa cúc đức… sản phẩm rất phù hợp và an toàn với trẻ nhỏ bao gồm cả trẻ kém tiêu hóa, celiac
Như mọi người đã biết thì nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng rối loạn tiêu hóa ở trẻ nhỏ là do quá trình ăn uống. Để hạn chế tình trạng rối loạn tiêu hóa ở trẻ thì điều đầu tiên các bậc cha mẹ nghĩ đến là quan tâm, chú ý đến chế độ ăn uống của trẻ. Vậy trẻ bị rối loạn tiêu hóa nên ăn gì và kiêng gì? Mời mọi người cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây
Tìm hiểu nguyên nhân khiến trẻ bị rối loạn tiêu hóa
Có nhiều nguyên nhân khiến trẻ bị rối loạn tiêu hóa, dưới đây là một số nguyên nhân thường gặp:
Trẻ bị rối loạn tiêu hóa do chế độ ăn uống không hợp lý
Chế độ ăn uống không hợp lý, cha mẹ nhồi nhét cho trẻ ăn quá nhiều trong một bữa, cho trẻ ăn các loại thức ăn không phù hợp với độ tuổi, mất cân bằng giữa các nhóm chất dinh dưỡng,… khiến hệ tiêu hóa của trẻ gặp khó khăn khi chuyển hóa và hấp thụ thức ăn dẫn đến tình trạng trẻ bị rối loạn tiêu hóa
Trẻ bị rối loạn tiêu hóa do bị nhiễm khuẩn từ thức ăn, môi trường sống
Môi trường sống của trẻ bị ô nhiễm, đồ chơi đồ dùng của bé không được vệ sinh sạch sẽ, thức ăn trẻ ăn bị nhiễm khuẩn, ô thiu… là những tác nhân khiến vi khuẩn xâm nhập vào hệ tiêu hóa của trẻ gây nhiễm khuẩn đường ruột dẫn đến rối loạn tiêu hóa
Trẻ bị rối loạn tiêu hóa do lạm dụng kháng sinh
Bản chất của kháng sinh là tiêu diệt vi khuẩn, kháng sinh sau khi vào cơ thể sẽ tiêu diệt, gây rối loạn hệ thống vi sinh đường ruột, làm thức ăn không được tiêu hóa, ứ đọng, lên men, sinh hơi,… gây nên các hiện tượng rối loạn tiêu hóa như đầy hơi chướng bụng, đi ngoài, khó tiêu…
Trẻ bị rối loạn tiêu hóa do sức đề kháng yếu
Sức đề kháng của trẻ yếu khiến các loại vi khuẩn, vi rút, ký sinh trùng, nấm…hay còn gọi là các tác nhân gây bệnh dễ dàng xâm nhập vào cơ thể gây cho trẻ nhiều bệnh trong đó có có cả rối loạn tiêu hóa
Trẻ bị rối loạn tiêu hóa có thể là biến chứng của bệnh khác
Các bệnh như viêm phổi, viêm phế quản, viêm đường hô hấp,… khiến trẻ tiết nhiều đờm rãi và trong đờm rãi này chứa rất nhiều vi khuẩn, nếu trẻ nuốt vào sẽ dẫn đến nhiễm khuẩn đường ruột, rối loạn tiêu hóa.
Biểu hiện khi trẻ bị rối loạn tiêu hóa
Khi trẻ bị rối loạn tiêu hóa thì thường có các biểu hiện sau:
- Trẻ bị nôn trớ, nặng hơn thì có biểu hiện mất nước, khô môi, hốc hác, trẻ quấy khóc, chán ăn, có thể đau bụng
- Trẻ bị tiêu chảy hoặc đi ngoài nhiều lần, phân sống lổn nhổn, nhiều khi biểu hiện trẻ bị rối loạn tiêu hóa cũng có thể là táo bón
- Khi bị rối loạn tiêu hóa trẻ có thể bị sốt nếu nguyên nhân gây rối loạn tiêu hóa là do nhiễm trùng
- Bụng trẻ có thể bị chướng hơi, gõ nhẹ sẽ nghe tiếng vang
Trẻ bị rối loạn tiêu hóa ăn gì?
Thứ nhất về dinh dưỡng cho bé thì các mẹ phải cân đối đủ 4 nhóm chất đạm, chất béo, bột đường, vitamin và khoáng chất. Lựa chọn thực phẩm tươi sống, đảm bảo vệ sinh, chế biến và bảo quản đúng cách cho trẻ ăn
Thứ hai là lựa chọn thực phẩm tốt cho bé: mẹ nên chú ý chọn các thực phẩm dễ tiêu hóa, nấu chín kỹ hơn, mềm hơn giúp bé dễ ăn và dễ tiêu hóa. Các thực phẩm dễ tiêu như gạo, rau xanh, chuối, thịt gà, sữa chua, ngũ cốc
Thứ ba là khi trẻ bị rối loạn tiêu hóa thì các mẹ nên chia thành nhiều bữa nhỏ cho trẻ ăn: Khi trẻ bị rối loạn tiêu hóa trẻ sẽ hay bị trớ nên các mẹ chú ý chia thành nhiều bữa nhỏ cho trẻ ăn, tránh tình trạng nhồi ép trẻ ăn nhiều vì như vậy trẻ cũng không tiêu hóa hết khiến tình trạng rối loạn tiêu hóa lại càng trở nên trầm trọng hơn
Thứ tư với trẻ bị tiêu chảy việc cha mẹ cần làm đầu tiên là bù nước cho trẻ bằng dung dịch oresol, nước chín, nước trái cây. Sau đó các mẹ nên bổ sung thêm dinh dưỡng cho trẻ bằng các món dễ ăn, tốt cho tiêu hóa như súp, cháo thịt xay,… Ngoài ra có thể cho trẻ ăn thêm hoa quả như chuối, đu đủ, cam, táo…
Với trẻ bị táo bón thì các mẹ cho trẻ uống nhiều nước và tăng cường cho trẻ ăn các thực phẩm giàu chất xơ như rau mồng tơi, rau lang, rau ngót, súp lơ, chuối tiêu, cam, quýt…
Thứ năm các mẹ có thể tham khảo cho bé sử dụng sản phẩm thảo dược Gas Bimbi để đẩy lùi tình trạng rối loạn tiêu hóa ở trẻ. Với thành phần là các dịch chiết thảo dược không chứa cồn như dịch chiết quả tiểu hồi, dịch chiết hoa cúc đức… sản phẩm rất phù hợp và an toàn với trẻ nhỏ bao gồm cả trẻ kém tiêu hóa, celiac